Monday, March 30, 2009

China and USA

When Wen Talks...You Must Listen
If China's Portfolio Sneezes...
...Yours Could Get Sick

Dear A-Letter Reader,

Enquiring minds are keeping a close eye on China. They have been for years now.

After all, it really seems like things are starting to come together in the Middle Kingdom.

Home to the world's largest population, the world's largest war-chest of foreign currency reserves, and some of the fastest GDP growth on the planet, China is the apple of many-a bull's eye.

And a number of economists, pundits and politicians openly espouse the belief that this crisis will ultimately lead to China's rise to power, much like the Long Depression and the Great Depression served to hoist the United States into the ranks of global economic hegemony.

So can we get a timeline here?

I mean...the rise of China is something that's fascinated reporters, analysts and investors for years now. But despite all the enthusiastic lip service and the years of emerging market hullaballoo, no one seems to have actually scheduled this whole event.

Quite an oversight if you ask me.

But no matter. Let's look at some pictures to get an idea of when this whole thing might actually go down...

Partners in Crime

So you already know that one of China's biggest trading partners is the U.S. They send us toys painted with lead-laced paint, and we send them dollars in exchange. A match made in heaven for the two stereotypes - the "hard-working" Chinese and the hyper consuming American - living on either side of the pond.

But you might not know about the whole "second half" of that process.

It can't just end there. If it did, then it would be a direct transfer of wealth from us to the Chinese. You might think that's the kind of thing they're looking for in the long run, but not in the short-term.

See, for us to keep buying Chinese products, they have to be cheap. Hey, who's going to pay US$1,000 for a dorm-room refrigerator?

For the products to stay cheap, China's currency has to remain relatively cheap - at least relative to the currencies of China's trading partners. That's what everyone's talking about when you hear "competitive devaluations" or "devaluation leads to heightened export-competitiveness."

While some countries are now hoping to resort to competitive devaluations in order to boost their exports in times of crisis, it's actually a standing policy in the People's Republic of China.

And Treasuries are how they make that happen.

So...Who Owns the U.S. Treasury?

It should be coming together for you now...the concern about China as a Treasury buyer (and owner of roughly 1/3rd of the securities outstanding)...China issuing concerns about their Treasury stock...and rumblings of a new "world reserve currency system"...

So China needs to buy Treasuries in order to keep their currency cheap and the exports flowing. But that's not the only thing they get from the U.S. Treasury. They get interest payments...which offset inflation and preserve the value of their investment. The Chinese might be looking to hold their currency down, but they're not trying to fall on their sword.

Now historically, China has purchased all over the yield curve. They'd buy short-term T-Bills, longer-dated U.S. securities...anything that fit a gap in their portfolio. But according to BCA Research, there's been a marked change in the Chinese appetite lately...

China's Finger on the Trigger?

Okay...you're looking at a few data points on China's Treasury portfolio.

Up top are the total foreign exchange holdings vs. U.S. dollar holdings. Notice the gap that's developed in the last few years? That means other currencies - like euro - are stepping up to play a more significant role in China's portfolio. And that's the least concerning of these data points.

The second chart shows the unsettling downtrend in U.S. Assets (Treasuries, etc.) as a % of China's total foreign currency reserves.

But the third and bottom chart shows the most unsettling development here; China's preference for short-term vs. long-term Treasury investments. As you can see, China's appetite for short-term instruments like T-Bills has exploded in just the last year...while Chinese holdings of U.S. Assets was actually diminishing!

China's Packing a 'Chute

So what does it all mean?

Well, first, it could mean that the Chinese government is wary of inflation. 30-year Treasury Bonds bought with a 3.6% yield will offer little consolation if we hit an inflation rate of 10%+ in the next three decades. Moreover, inflation could wipe out a portion of their initial investment...and nobody likes that.

But second, you could liken the change in China's Treasury appetite to "packing a parachute." No matter what happens, China's keeping a huge chunk of cash within arm's reach...instead of parking it in long-dated Treasury securities, where the future outlook is questionable at best.

Not that you'll necessarily wake up one day to find that China's divested itself of all its U.S. assets. Remember that it was U.S. consumer dollars that helped drive China's meteoric growth over the years. Scorning U.S. consumers could be just as bad for Chinese producers as it would be for dollar inflation.

But when it comes to fiscal spending in China, and the kind of stimulus China might need to make it through this crisis, trade relations with the U.S. will be secondary. Preserving order and looking out for her people will be China's main concern here.

And China's portfolio of U.S. Treasuries could turn out to be a driving force when it comes to inflation in the near future.

So think of China's prime minister Wen Jiabao as a modern day E.F. Hutton. When he talks...you should be listening.


Special Offer

2-10x Your Money on the Greatest De-leveraging Since 1929.

Not only are we facing a financial crisis, we are also facing a banking, credit, food, energy and a commodity crisis. Last year we saw $10 trillion wiped off global stock exchanges in just a month. And now the next demon derivative is about to whip down Wall Street and wipe a further $20 trillion off global exchanges, spinning the world into what might end up being a global deflationary collapse.


Global Financial Crisis to Hasten China's Rise

"The balance of economic power is shifting," says Investment Director Eric Roseman.

"China will emerge as the pre-eminent economic giant over the next several years because it has the money to spend to grow its way out of an economic slowdown, unlike most foreign powers, particularly the United States."

"The rise of China's economic prowess will be hastened by this financial crisis. For investors, tapping into this new world economic reality should yield substantial profits once the financial system finally stabilizes."

"Some of the more obvious choices for speculation include leading Chinese oil companies, supported by lower tax rates compared to Western energy companies and the country's most liquid markets - notably in Hong Kong, where China's largest companies (H shares) are publicly-traded. Also, though still tiny, Chinese and other Asian convertible bonds might emerge as dynamic securities offering companies and investors alike an alternative to traditional and volatile sources of financing."

"If the United States dominated the 20th century then it's probably fair to predict that China will lead the global economy in the 21st century as America's explosive debt burdens result in a lower standard of living while China's continues to improve."

"Unlike the United States, China is a net creditor nation in 2009. The country holds more than $1.9 trillion dollars of foreign exchange reserves and has been aggressively buying depressed commodities recently, including financing big natural resource deals as it increases its stake in oil and gas projects around the world. The Asian giant has in recent months deployed more than $50 billion dollars acquiring oil and gas and industrial metals at a discount following a collapse of raw materials prices last July."

"Last week, China publicly questioned whether it should continue to aggressively purchase Treasury debt - the largest single buyer of such securities - in the wake of monster sized U.S. deficits to bailout the banking sector. After years of a mutual understanding predicated and supported by trade, the United States and China might be heading into a collision course as the Asian powerhouse grows increasingly reluctant to finance America's current account."

"Previous economic shocks to the financial system have resulted in the transition and acceleration of the balance of economic power from one leading power to the next emerging giant. This last occurred in the late 19th century as Germany and the United States challenged Great Britain, as the latter gradually withdrew from colonial imperialism as its finances crumbled. By the end of WW I, Great Britain was relegated to a secondary power, virtually broke, relinquishing that title to Germany, Japan and the United States."

"The United States, of course, won't drop to secondary power status overnight. Its markets remain among the most liquid in the world and it is still the largest economy by far. The United States also maintains the world's most powerful military complex and that status won't be challenged for a long time. Yet there's little doubt that we are now at the cusp of another monumental shift in economic power this century as China overtakes the United States as the pre-eminent center of modern capitalism."

"Importantly, while the United States is about to introduce all sorts of new regulations to tame capitalism, similar to the 1930s, the Chinese are likely to become a bastion of free markets enforced by fewer domestic constraints on financing, leverage and, increasingly, laissez-faire economics."

"History, however, has not been kind to secular shifts in economic power. The last shift in the global balance of power earlier in the 20th century resulted in two World Wars and the near destruction of capitalism in the 1930s. Let's hope the United States will engage China more constructively ahead of the next major showdown among economic powers, hastened by the credit crash and the ensuing New World Order."


As we trudge on into a new and uncertain future, Currency Analyst Sean Hyman looks at some of the best investments for re-building your retirement account in today's Special Comment...

Yours in Personal Sovereignty,
MATTHEW COLLINS, A-Letter Editor

Tuesday, March 17, 2009

BÀI TRÍCH TRONG BLOG ( Skarlor ) 0 xin phép

Trung Quốc càng ngày càng gia tăng việc dùng hàng hóa trao đổi ở biên giới Việt-Trung. Một mặt để thu phục nhân tâm, các sắc dân có quan hệ thân thuộc với dân của họ ở vùng biên giới. Mặt khác để thu hút nguyên liệu với giá rẻ như kim loại màu, kim loại quí, đá quí, gỗ quí, thú quí, dược liệu quí v.v... và v.v...

Tình trạng buôn lậu trầm trọng ở biên giới Việt-Trung được sự tiếp tay của các quan chức tham nhũng của chế độ Hà Nội là mối nguy có thể làm cho nền kinh Việt Nam bị phá sản. Hiện nay có thể nói hàng hóa Trung Quốc, nhất là hàng lậu, đã và đang độc chiếm thị trường Việt Nam. Vật dụng dùng trong cuộc sống hàng ngày do Trung quốc chế tạo từ xe đạp, bình thủy, bàn ủi, kim may v.v... và v.v... đến vật dụng nhà bếp tràn ngập từ thành thị đến thôn quê; nhà nhà đều dùng vật dụng do Trung quốc sản xuất.

Tình trạng này dần dần sẽ bóp nghẹt các ngành sản xuất trong nước. Đó là chưa kể những mánh mung đút lót các viên chức tham nhũng của chính quyền để nắm lấy các cơ sở sản xuất, các mối đầu tư béo bở ngon ăn. Lối lũng đoạn kinh tế như thế là cách xâm lược trong hoà bình. Rất nguy hiểm.

Biển Đông Dậy Sóng - Cửu Long Cạn Dòng

Một thủ đoạn vô cùng hiểm ác nữa là: Trung Quốc đã và đang đơn phương thực hiện dự án với kế hoạch xây một chuỗi 14 đập ở thượng nguồn sông Mêkông . Họ đã thực hiện xong 6 đập lớn ngăn sông Mêkong tạo thành những hồ chứa nước khổng lồ để làm thủy điện cho vùng Vân Nam. Đó là các đập Manwan, Bashaoshan, Jinghong, Xiaowan, Naguzadu, và Mengsong. Việc làm của Trung Quốc kéo theo Thái Lan; nước này đang xây đập Pakmun với ý định chuyển 8 tỷ thước khối nước tuới cho vùng sa mạc Đông bắc. Rồi Lào cũng đang dự tính ngăn những sông nhánh của Mê Kông như Nam Ngum, Nam Tbuen, Nam Leuk và Honay Ho để làm thủy điện. Việc Trung Quốc ngăn đập tạo hồ lớn ở thượng nguồn Mêkong sẽ gây ra những hậu quả nguy hại cho dân Lào, Kampuchea và đặc biệt là dân Việt Nam, nước ở cuối nguồn. Đây là một đại họa rất lớn trực tiếp đe dọa sự sống còn của dân tộc Việt Nam. Rồi đây dân miền Nam Việt Nam sẽ mất nguồn phù sa bón ruộng, mất nguồn thủy sản để sinh sống. Mặt khác, nước biển sẽ tràn ngập đồng ruộng vùng đồng bằng sông Cửu Long và từ từ nhận chìm cả vùng Cà Mau và vùng duyên hải Nam Việt Nam. Trong tương lai khi cần đánh phá mạnh, Trung Quốc ngăn hẳn nước của các hồ nước lại thì dân ta đặc biệt là dân miền Nam Việt Nam sẽ dở sống dở chết; họ tháo nước ra một lúc thì dân ta cũng điêu đứng.

Chuỗi đập đó có khả năng chặn giữ khoảng 120 tấn phù sa hàng năm trên các hồ chứa và đổ hàng trăm ngàn tấn chất thải từ kỹ nghệ Vân Nam xưống hạ nguồn. Mặt khác, nước biển sẽ xâm nhập sâu vào đồng bằng sông Cửu Long, sẽ không còn phù sa mầu mỡ bón ruộng cho miền Nam.

Tiến sĩ Vũ Tiến Ca dùng mô hình toán để nghiên cứu về phù sa sông Mê Kông tại Đại học Sattama Nhật Bản cho rằng sự thất thoát phù sa sẽ là điều cực kỳ nguy hại cho đồng bằng sông Cửu Long. Vựa lúa an toàn nuôi dân tộc Việt Nam và ngư nghiệp duyên hải miền hải sẽ bị đe dọa trực tiếp nếu dòng sông mẹ bị khai thác toàn diện từ thượng nguồn trở xuống theo các hoạch định trên của Trung Quốc. Hơn nữa sự thiếu hụt phù sa tại đồng bằng sông Cửu Long sẽ không bù đắp nổi quá trình sụp lún đất, làm cả vùng trũng của đồng bằng châu thổ càng trũng hơn. Tại vùng duyên hải, việc thiếu hụt phù sa sẽ gây ra xoáy lỡ bờ làm mất đất và làm biến mất những vùng rừng ngập mặn, cái nôi của hải sản ven bờ.

Mặt khác, nếu những đập mà Trung Quốc đã xây dựng trên sông Mê Kông vỡ ra tại Vân Nam thì đại họa sẽ Đổ xuống đầu dân Lào, Thái, Kamphuchea và ngay cả Việt Nam cũng khó thoát nạn.

Hiện tượng một con cá đuối, một loài cá nước mặn, bỗng nhiên xuất hiện ở sâu trong nội địa đồng bằng sông Cửu Long tại quận Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp đã làm cho nhiều khoa học gia lo ngại rằng đây là dấu hiệu đầu tiên vùng đồng bằng sông Cửu Long – mặc dù đang bị lụt trầm trọng, sẽ bị thiếu nước trong những năm tới. Nước biển xâm nhập, bờ biển bị xoáy mòn, ngư nghiệp suy sụp, đất phù sa bị ô nhiễm giống như ơ Ai Cập sau khi đập nước Aswan được xây, ngăn chận nước sông Nile, khiến vùng châu thổ bị hủy hoại, số lượng tôm cá giảm khiến cho hàng triệu trẻ em suy dinh dưỡng vì thiếu chất protein.

Một kinh tế gia đã tiên đoán là sang thế kỷ 21 các cuộc tranh chấp quân sự, chính trị sẽ diễn ra vì lý do thiếu nước chứ không phải vì năng lượng dầu khí. Những quốc gia nào chiếm được thượng nguồn các con sông lớn sẽ làm chủ vận mệnh những quốc gia ở phía dưới. Thí dụ như Thổ Nhĩ Kỳ nhờ làm chủ 2 con sông Tigris và Euphrates đang xây 24 đập nước để tuới ruộng cho vùng Đông nam Anatholia của Thổ Nhĩ Kỳ khiến cho hai nước Syria và Iraq sẽ chết khát hoặc là sẽ đầu hàng Thổ Nhĩ Kỳ và đem săng dầu đổi lại.

Ấn Độ cũng dùng nước con sông Hằng để uy hiếp Bangladesh. Cuộc nổi dậy ở Srilanka cũng vì lý do phân chia đập nước ở Trincomalee không đồng đều. Do Thái thì xây đập lấy nước sông Jordan, và Syria trả đũa lại bằng cách xây đập trên sông Yarmuk.

20.02.4888 - Việt lịch
Skarlor post lại để dành đọc :)

Russia plays nuke card with Vietnam

Russia plays nuke card with Vietnam
By Sergei Blagov

MOSCOW - Russia is playing the nuclear card to curry favor with Vietnam's leaders, leveraging its atomic know-how to draw an advantage in gaining access to the Southeast Asian country's various under-exploited natural resources.

Now clearly emergent as a major global energy player, Moscow has lost little time in turning its oil barrels, megawatts and atoms into foreign-policy tools, particularly when dealing with the West and former Soviet satellite states. But what has been less noticed is Moscow's new drive to re-establish energy and commodity-related dealings with its former Cold War allies, particularly in Southeast Asia.

Russia is now bidding to win a tender offer to build Vietnam's first



nuclear power plant, according to officials at Atomstroiexport, Moscow's state-run nuclear-technology export agency. Despite continued controversy over Russia's involvement in Iran's nuclear program, Moscow has reiterated its plans to export nuclear technology to other countries, regardless of Washington's reservations. Moscow also recently held talks with Myanmar's military junta, another well-established nemesis of Washington, about the possibility of building a nuclear power plant there.

Vietnam is a less confrontational destination nowadays, with the United States, China and Russia all competing for commercial as well as strategic influence.

From an energy-security perspective, on the surface, Vietnam's interest in nuclear technology makes good policy sense. A Russia-Vietnam oil-and-gas joint venture, known as Vietsovpetro, is currently the cornerstone of Vietnam's energy industry and is expected to expire some time between 2017 and 2020.

Russia, it appears, is dangling its nuclear know-how before Vietnam in hopes of sealing deals in other commodity and energy-related fields. In mid-May, Atomstroiexport's team attended a four-day international nuclear-energy fair in Hanoi, where the Russian delegation held talks with Vietnam's Industry Ministry, Science and Technology Ministry and Atomic Energy Commission, and with the Energy Institute of Vietnam.

"Should a tender be announced, Atomstroiexport would have good chances of winning it," the company's first deputy chief executive officer, Alexander Glukhov, announced in Hanoi last Thursday. "We are absolutely competitive and we have a very good offer," Glukhov said, implying that the Russian government could be prepared to offer financial incentives to win the multibillion-dollar bid.

Atomstroiexport is currently the world's only nuclear company building power units for nuclear plants in China, India and Iran - often to Washington's chagrin.

Moscow has already laid the groundwork to pull Vietnam into its nuclear orbit. Russia has a long-standing nuclear agreement with Vietnam, which reportedly involves maintenance of the research test reactor at Dalat in central Vietnam. In March 2001, Vietnam announced plans to build its own nuclear power station in either Ninh Thuan, also in central Vietnam, or in the neighboring province of Binh Thuan. Now Vietnam reportedly aims at commissioning its first US$3.4 billion nuclear plant by 2017-20, which Russia now hopes to build and outfit.

Atoms for ores
In recent weeks - perhaps coincidentally, perhaps not - other Russian energy and commodity-related companies have quickly moved to re-establish or set up new offices in Vietnam, notably just months before Vietnam accedes to the World Trade Organization (WTO) and is required to open its commodity markets through competitive bidding to multinational players. For instance, Russky Ugol, Russia's main coal producer, opened its first foreign office in Hanoi on May 5.

"We want specific investment projects implemented on Vietnamese soil, both in the coal and the metals industries," said Vadim Varshavsky, Russky Ugol's CEO. The company plans to open several plants in Vietnam "in a couple of years' time", he said.

For Russia and Vietnam, such deals represent a sort of reunion. During the 1970s and 1980s, for instance, the Soviet Union helped to develop Vietnam's coal-mining industry, most notably around Cam Pha in northern Vietnam. Vietnam's coal reserves, situated mainly in the north, have recently been estimated at a substantial 20 billion tons.

In recent years, Russia and Vietnam have resumed cooperation in coal mining, electricity and natural gas. Russia currently runs about 50 energy and energy-related projects in Vietnam, including a Kamaz project to help the Vietnam Coal Corp (VinaCoal) build a truck factory in the central province of Quang Nam. Siloviye Mashiny, or Power Machines, is now aiming to supply generators and other equipment to Vietnam's A Vuong hydro-electric power plant.

Russia's natural-gas monopoly, Gazprom, has meanwhile spearheaded Moscow's recent efforts to re-establish itself as a global fuel player. In 2000, Gazprom and Vietnam set up a $1 billion joint venture on a parity basis to develop two offshore gas fields, the so-called Block 112. Commercial development of the fields, scheduled to start last year, were estimated to yield nearly a trillion cubic meters of gas reserves per year. However, the project was slow to take off as Gazprom was preoccupied with other global endeavors.

Russian officials this month indicated that the country's aluminum giant, RusAl, is studying the possibility of building an alumina facility and power plant in Vietnam at a total cost of more than $1 billion. Although RusAl is yet to reveal details of the potential deal, the project could come as an unprecedented development for Vietnam's aluminum industry. During the Cold War-era bilateral partnership, the Soviet Union did not mine bauxite directly in Vietnam, but rather imported up to 50% of its bauxite needs from India, Guinea and Guyana.

Meanwhile, Vietnam has said it aims to develop bauxite mining and refinery projects in the central-highlands provinces of Lam Dong and Dac Nong. Vietnam says the country has more than 8 billion tons of bauxite ore reserves, including 7.9 billion tons in the central highlands region and some southern provinces.

The Vietnam Mineral Corp (Vimico), the country's largest mining company, on April 7 started construction of a bauxite facility in Lam Dong province. The $490 million project, due to come on-stream in 2009, is scheduled to have a production capacity of 1.7 million tons of bauxite and 600,000 tons of alumina per year.

Still, Russian companies will soon face formidable international competition for Vietnam's ores and minerals. On April 25, US giant Alcoa announced that its Alcoa World Alumina and Chemicals affiliate had signed a memorandum of understanding (MoU) with Vietnam to explore the feasibility of construction and operation of an alumina refinery in the Gia Nghia bauxite-deposit area in the Dac Nong area. The first-stage capacity of the project would produce upwards of 1.5 million tons per year.

Russia's aluminum giant is also set to face heavy Chinese competition. Last December, China's biggest aluminum producer, the Aluminum Corp of China Ltd (Chalco), signed an MoU with Vietnam for the construction of a 600-megawatt thermal power plant and 300,000-tons-per-year aluminum facility in Dac Nong. The $1.3 billion joint-venture alumina plant would have a production capacity of 4 million tons a year.

Apart from bauxite, Vietnam's commercially exploitable and underdeveloped metals and mineral industry includes iron ore, tin, copper, lead, zinc, nickel, titanium, and apatite. As global commodity prices rise, Vietnam's under-exploited deposits will likely be of increasing interest to multinational mining concerns, all the more so after the country is bound by WTO trade and investment rules. The global race for Vietnam's natural resources is now firmly under way, and Russia has managed a savvy head start in the competition.

Sergei Blagov covers Russia and post-Soviet states, with special attention to Asia-related issues. He has contributed to Asia Times Online since 1996 and was based in Southeast Asia from 1983 to 1997. Nova Science Publishers, New York, has published two of his books on Vietnamese history.

HÒN NGỌC VIỄN ĐÔNG : VIỆT NAM CẦN PHẾ LIỆU ĐỂ LẤP ĐẦY CAO TRÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NHIỆP

The Pearl of Asia: Vietnam needs scrap material to fuel its surge toward industrial development.


by Dilley, Jeff
Recycling Today • Sept, 2007 •

Vietnam's economy is no longer just about agriculture. The country is benefiting from macroeconomic momentum in industrialization and investment in the East Asia/Southeast Asia (SEA) region and globally, which has put it on the road to being a developed nation by 2020.

However, when it comes to exporting scrap materials to the nation of Vietnam, scrap companies are both new and late-comers to the county's emerging need for scrap material.

Vietnam is a future industrial platform, being rich in metals history and in actual mineral deposits. However, most of these metals are being reprocessed for use outside of the country.

[ILLUSTRATION OMITTED]

NAVIGATING VIETNAM

Vietnam's government operates on a one-party system that is centrally planned. The 12th largest country (by population) in the world, Vietnam has adopted opportunity capitalism as its industrialization and development tool. The country, which is second only to China in GNP growth in East Asia, is characterized by three main industrial regions: Hanoi/Hai Phong (north), Danang (central) and Ho Chi Minh City (south). Vietnam must export its resources to survive and needs value-added inputs to advance.

To advance industrialization and exports, Vietnam recently announced the merger of its Trade and Industry ministries. According to news reports, the Vietnamese government hopes that by combining these ministries, it will be able to streamline the management of many industrial sectors. Korea, Japan and Taiwan have all invested in Vietnam's industrialization, and so can North American scrap dealers.

However, scrap dealers should be aware that Vietnam's Ministry of Natural Resources and Environment (MONRE) has much to say about 20 established categories of scrap, and this serves as the country's scrap standards for now and directly affect shipbreaking initiatives undertaken in the country.

Vietnam's emerging scrap demand is related to its surge toward industrial development. Vietnam plans to increase industrialization in the country by 20 percent, which will contribute 60 percent to its GDP. This means a drive to produce $4 billion per month in industrial goods. Steel production in Vietnam increased this year, but still cannot meet the country's construction, infrastructure and other metals needs. However, imports of steel from China have emerged as a problem in Vietnam, as it is effectively holding back steel production development in the country, while local steel prices are rising as well.

RICH IN RESOURCES

As already stated, Vietnam is rich in mineral resources, possessing some 60 kinds, making it the seventh ranking country in the top 15 of basic resource countries. Among the minerals Vietnam has are copper, bauxite, zinc, titanium and iron. The Ha Tinh/Thach Khe mine in the north of Vietnam has 1.2 billion tons of iron, of which 300 million tons--the largest amount in SEA--is useful. A $230 million joint-venture operation between Canada and Vietnam was recently announced in the Tai Nguyen province of Vietnam.

Further, the industrial parks of Vietnam are the backbone of its industrialization and its move beyond agriculture. The country has more than 71 operational industrial parks, with 53 currently in development. These industrial parks, backed by allied seaport development, will form two corridors in Vietnam--the existing Vietnam Route 1 and the emerging Ho Chi Minh Highway (HCMH).

However, one should be aware that industrialization in Vietnam currently is dependent on a local partner, wherein a U.S. scrap exporter will need a trusted contact on the ground to develop the country's scrap import potential in the near term. Vietnam has a history of stand-in trading companies of all sizes and skills which present the real buyers.

FUELED BY CAPITAL

Capital markets are fueling the momentum of Vietnam's industrialization and investment, but it is still a country with many small and medium enterprises (SMEs). Nearly 70 foreign investment funds are looking to begin operations in Vietnam in the near term; but, it is major foreign and state enterprises that will influence the potential demand for American scrap.

It wasn't Vietnam joining the World Trade Organization in January of 2007 that pushed Vietnam as an emerging investment hub as much as it was the Normal Permanent Trade Relations (NPTR) action by the United States in December of 2006. The NPTR coupled with the earlier U.S.-Vietnam Bilateral Trade Agreement (BTA) in December of 2001 has propelled Vietnam as a U.S. exporter and producer and has attracted industrial, minerals and mining investments. In the period 2001-2006, Vietnam's exports to the U.S. increased by eight times, while U.S. exports to Vietnam increased by two times. Also, mutual visits by President Bush to Vietnam in late 2006 and the recent visit of Vietnam's President Triet to the United States in June of 2007 have firmed the potential of the strategic partnership, which drives foreign development interests in Vietnam along with the country's growth.

Major foreign minerals, metals and paper interests that use scrap commodities are already present in Vietnam. State-owned enterprises (SOEs) now populate and dominate the ferrous side of the scrap sales equation. But, privatization, similar to that taking place in Eastern Europe, is on the near horizon. American scrap exporters should address this change in Vietnam and build relationships for the future through representative sales now.

Thus, Vietnam is an emerging scrap market with major foreign and U.S. investment firms focusing on investment and development project deals there. This means that Vietnam has access to the funds needed to industrialize as well as the push to do so in the near term, which in turn could mean a full range of scrap commodity sales soon; but, locally controlled procurement is the Holy Grail.

The European scrap export community already knows about the potential of scrap sales in Vietnam, with firms such as ArcelorMittal, based in India, having direct representation on the ground; Alcoa will be present in future bauxite mining. Additionally, the American scrap recycling industry has a major role to play, particularly in ferrous scrap sales for the Vietnam steel industry, which is growing exponentially as foreign investors are eyeing huge steel projects throughout Vietnam.

The country is hot on metals and minerals, with paper in pursuit. It has established trade associations for commodities like steel, plastic and paper. However, it does not yet have an organized scrap industry association.

Recyclers should approach the current unorganized Vietnamese scrap industry with the knowledge that everyone there is in the business of trading. Also, knowing that Vietnam has a cultural history of conflict, one should keep in mind that building relationships take time.

VIETNAM'S INDUSTRIALIZATION HIGHLIGHTS

STEEL

Vietnam's capacity to refine steel ingot for the production of steel was estimated to reach 875,000 tons in 2006. Yet the country as a whole imported some 2.5 million tons of steel ingot throughout the year. Vietnam's policy is to increase steelmaking capacity. The country has three major plant locations: Hanoi (Thai Nguyen and Hung Yen provinces), Hai Phong City and the HCMC areas. One half of the steel plants are in the HCMC area, with major new developments in nearby Vung Tau, at the South China Sea. For example, in Vung Tau, POSCO/Korea built a $361 million plant last fall, and Vietnam Steel Corp. and India's TATA (Phu MY) and SMC are also looking to build in Vietnam, as is Taiwan's E-United Group.

ALUMINUM

Vietnam Minerals Corp. (VIMICO) started work a year ago on a bauxite complex for export in Lam Dong in central Vietnam that will be capable of producing 600,000 tons per year when it becomes operational in 2009. This venture is based on a reserve of 225 million cubic meters, focused probably for export to Japan. Alcoa is in Dak Nong Province (central Vietnam), and Japanese companies are in Vung Tau (south Vietnam). Asia Packaging operates a can factory in Binh Duong Province (in the south). Additionally, United Company Rusal has announced a representative office in Vietnam.

The author is managing principal of EXSERO, based in Washington, D.C. He can be contacted through his Web site at www.exsero.com or at (202) 462-4200

Không khai thác Bauxite Tây Nguyên ??

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO

V/v làm rõ một số ý kiến tại cuộc Tọa đàm về bauxite ngày 20/2/2009

Trân trọng kính gửi:

-đ/c Trương Tấn Sang UV Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư

-đ/c Ngô Văn Dụ Bí thư TW Đảng CSVN, Chánh Văn phòng TW Đảng

Tôi được mời tham gia cuộc Tọa đàm về bauxite do VP TW tổ chức ngày 20/2/2009. Do thời lượng Tọa đàm có hạn, vì chưa có điều kiện phát biểu, chấp hành ý kiến chỉ đạo của đ/c Ngô Văn Dụ- chủ trì Tọa đàm, tôi xin được trình bầy với Ban Bí thư và Văn phòng TW Đảng CSVN một số ý kiến như sau:

1/ Trước hết tôi hoàn toàn đồng tình với đa số các ý kiến tại cuộc Tọa đàm đều cho rằng việc lựa chọn nhà thầu TQ vào Tây Nguyên là một nguy cơ rất lớn đối với an ninh quốc phòng. Trong các tham luận công khai, tôi cũng như các nhà khoa học đều hiểu, nhưng chưa nêu thẳng vấn đề: lựa chọn nhà thầu TQ là một sai lầm cố ý của TKV(Tập đoàn Than và Khoáng sản ).. Tôi xin nói rõ hơn như sau:

-Là cán bộ của TKV, đến nay tôi đã có kinh nghiệm (hiểu rõ cách đấu thầu) qua không ít hơn 6 cuộc đấu thầu quốc tế các dự án nhiệt điện chạy than của TKV khi tôi được giao trực tiếp tham gia (là gíam đốc cty Tư vấn), hay quản lý (là trưởng ban điện lực) và phụ trách (là Tổng giám đốc cty nhiệt điện). Tôi có thể khẳng định, nếu đấu thầu một cách minh bạch, đúng luật, và với tiêu chí là lợi ích tối đa lâu dài của đất nước (chứ không phải của chủ đầu tư) thì không thể có một nhà thầu TQ nào có thể thắng thầu trong bất cứ dự án bauxite nào.

-Để chọn được nhà thầu TQ, TKV đã hạ rất thấp các tiêu chuẩn công nghệ trong đấu thầu, đã lựa chọn công nghệ thải bùn đỏ bằng công nghệ “ướt” rất lạc hậu và rất nguy hại cho môi trường mà cả thế giới đã không còn chấp nhận (ngay cả TQ, Nga và Ấn Độ cũng đang chuyển dần các nhà máy của mình từ công nghệ “ướt” sang công nghệ “khô”, các nước ở vùng nhiệt đới có mưa nhiều giống như Tây Nguyên cũng không áp dụng công nghệ này). Đây là một quyết định để dẫn tới việc chỉ các nhà thầu TQ có thể tham gia đấu thầu và có thể chào giá rất thấp (vì TQ đang có sẵn công nghệ, đang cần phải “bán sắt vụn” lại có dịp để “chuyển giao” sang VN).

-Việc nâng công suất nhà máy lên gấp 2 lần so với quy hoạch ban đầu và triển khai đồng loạt cả hai dự án lớn cũng được TKV làm theo “lời khuyên” của nhà thầu TQ, với lý do làm “nhỏ” thì các nhà thầu sẽ không tham gia. Thực tế cho thấy, tuy đã làm “lớn”, nhưng do cố tình lựa chọn công nghệ lạc hậu chỉ có ở TQ, nên cũng chẳng có nhà thầu nào khác (ngoài các nhà thầu TQ) tham gia đấu thầu.

Ngoài ra, tương tự như dự án luyện đồng Sinh Quyền, tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm alumina cũng rất quan trọng. Tôi e ngại rằng (để đấu thầu, giảm chi phí đầu tư), chất lượng sản phẩm alumina do TQ chào sẽ rất thấp để sau này TQ sẽ mua lại với giá rẻ mạt (như hiện đang mua loại đồng của Sinh Quyền). TQ không có công nghệ nguồn về nhôm, cũng phải đi nhập của các nước phát triển, còn sản phẩm alumina của TQ có chất lượng khác nhau và có tiêu chuẩn thấp hơn so với của các nước phát triển.

2/Về ý kiến cho rằng cần phát triển bauxite hơn phát triển cây công nghiệp (của các đ/c Hoàng Sỹ Sơn- phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng và Phan Tuấn Pha- Bí thư tỉnh ủy Đắk Nông)

Cả hai đ/c đại diện cho Đảng bộ và UBND các tỉnh có dự án bauxite đều phát biểu ủng hộ tiếp tục triển khai các dự án bauxite vì hai lý do chính: (i) bauxite có lợi thế hơn sản phẩm nông nghiệp (cà phê, chè, điều, cau su) vì giá bán sản phẩm nông nghiệp rất biến động; và (ii) nếu không khai thác bauxite thì (bauxite vẫn chỉ là đất), 20-30 năm nữa con cháu chúng ta sẽ phê phán chúng ta tại sao không khai thác!.

(i) Trước hết, tôi cho rằng cả hai ý kiến này đều không chính xác, và nếu xem xét kỹ thì đây là những ý kiến phản khoa học, do thiếu thông tin. Bauxite gắn chặt với vùng đất đỏ bazan trên Tây Nguyên là tài nguyên khoáng sản có hạn, không tái sinh, còn cây công nghiệp là nguồn tài nguyên vô hạn, có tái sinh (nhờ được trồng trên đất bazan tài sản vô giá của quốc gia này). Thế mạnh cạnh tranh cốt lõi của Tây Nguyên là đất đỏ bazan. Phát triển cây công nghiệp góp phần duy trì và làm tăng thêm mầu xanh cho môi trường, giảm các nguy cơ như lũ ống, lũ quyét, hạn hán kéo dài, duy trì và phát huy được thế mạnh của đất đỏ bazan. Còn khai thác bauxite sẽ làm mất đi thế mạnh của Tây Nguyên, hủy diệt mầu xanh, làm thay đổi thổ nhưỡng của vùng đất đỏ bazan, làm tăng thêm nguy vơ về hạn hán kéo dài, lũ ống, lũ quyét xẩy ra nhiều hơn. Nếu tiếp tục cho phát triển các dự án bauxite như cách làm hiện nay, về lâu dài cái giá phải trả của VN là không phát triển được cây công nghiệp trên vùng Tây Nguyên (do sẽ thiếu nước ngọt, thổ nhưỡng đất bazan thay đổi) và có nguy cơ còn làm mất và ô nhiễm nguồn nước ngọt để phát triển kinh tế cho các tỉnh vùng hạ lưu (Đồng Nai, Bình Dương, TP. HCM v.v.).

(ii) Giá bán sản phẩm nông nghiệp tuy có biến động nhưng nhu cầu tiêu dùng của cả loài người về cà phê, chè, đều là ổn định, được tiêu thụ ở rất nhiều nước, không có sản phẩm thay thế. Giá bán sản phẩm bauxite biến động rất lớn, nhu cầu của TG cũng thay đổi và chỉ được sử dụng chủ yếu tập trung ở một số nước có ngành chế tạo xe hơi và máy bay như Mỹ, Nhật, Đức, Nga, TQ. Tôi xin cập nhật những thông tin gần đây nhất: giá bán nhôm trên Thị trường Giao dịch Kim loại Luân Đôn (LME) giao động rất lớn, giá thấp nhất 1040U$/tấn (1993) và cao nhất lên tới 3249 U$/tấn (2006). Chỉ từ tháng 7/2008 đến tháng 10/2008 giá nhôm tại LME đã giảm từ 3300 xuống còn 1885 rồi 1500 U$/tấn. Theo đánh giá của các chuyên gia về nhôm, hiện nay giá bán hòa vốn đối với 75% các nhà máy phải là 2500U$/tấn trong khi giá thành sản xuất bình quân của thế giới 2700-3200U$/tấn. Vì thế các nước đã và đang tiếp tục cắt giảm sản lượng (chỉ tính riêng năm 2008: TQ đã cắt giảm 18% sản lượng nhôm tương đương với công suất 3,22-3,70 triệu tấn/năm, 10% sản lượng alumina; tập đoàn Alcoa của Mỹ đã giảm 18% sản lượng nhôm tương đương với 3,5 triệu tấn/năm; Brazin giảm tới 40% sản lượng nhôm; Nga- giảm 25%, Tadzickistan (thuộc LX cũ)- 10% v.v.). Trong các năm tới thị trường và giá bán của sản phẩm bauxite sẽ còn tiếp tục biến động theo chiều hướng xấu đi: dự báo năm 2009, nhu cầu alumina của TQ chỉ có 27,83 tr. tấn, trong khi tổng công suất của các nhà máy sản xuất lên tới 32,97 tr.tấn (thừa 5,14 tr.tấn).

(iii) Về ý kiến (của tỉnh Đắc Nông) cho rằng cần khai thác bauxite ngay bây giờ chứ không để giành cho thế hệ sau, “nếu không khai thác thì bauxite cũng chỉ là đất thôi”: đây cũng là ý kiến phản khoa học và ngắn về tầm nhìn. Tôi xin báo cáo như sau:

-Nếu hiện nay chúng ta sớm phát triển ngành công nghiệp bauxite-nhôm, thì chúng ta phải đối mặt với một bất cập rất lớn không thể vượt qua là thiếu điện giá rẻ. Trên thế giới các nước đều gắn nhôm với thủy điện, vì chỉ có thủy điện mới cho giá rẻ (dưới 3cents/kWh) trong khi tỷ trọng chi phí về điện trong chi phí sản xuất nhôm rất cao (chiếm tới 40-65%). Gần đây, Ngân hàng xuất nhập khẩu TQ đã phải cho vay bù lãi suất tới 2-3%/năm để một công ty nhôm của TQ đầu tư 3,2 tỷ U$ xây dựng nhà máy nhôm ở Mã Lai vì hai lý do: (i)Khuyến khích việc đưa các dự án nhôm tiêu hao nhiều điện năng ra nước ngoài (trong khi TQ cũng không phải thiếu điện trầm trọng như VN); (ii) Nhà máy nhôm này (do TQ nắm không ít hơn 50%) được quyền mua toàn bộ sản lượng điện của nhà máy thủy diện Bakun công suất 2400MW sẽ được Mã Lai xây dựng ở tỉnh Saravac với giá bán điện chỉ có 2 cents/kWh. Dự án thủy điện này cũng do một tổng công ty nhà nước khác của TQ là Sinohydro xây dựng. Toàn bộ sản phẩm nhôm sẽ được bán lại cho TQ. Các tập đoàn nhôm UC Ruasal (Nga) và Alcoal (Mỹ) cũng coi việc đầu tư vào các nhà máy thủy điện để có được nguồn điện lớn với giá rẻ là ưu tiên số 1 trong hoạt động của mình. Toàn bộ tiềm năng về thủy điện của các tỉnh Tây Nguyên, nếu được khai thác hết cũng chỉ tương đương với dự án nói trên của Mã Lai.

-Nếu sau 20-30 năm nữa chúng ta mới phát triển ngành công nghiệp nhôm, thì con cháu chúng ta sẽ không “phê phán chúng ta là dốt”, như ý kiến của đ/c bí thư tỉnh Đắc Nông, ngược lại, thế hệ mai sau sẽ phải cám ơn chúng ta là đã rất thông minh, có tầm nhìn xa về khoa học công nghệ. Nhân đây tôi xin nói rõ hơn:

+Tại cuộc hội thảo đầu tiên về bauxite ở Đắk Nông tháng 12/2007 do tỉnh Đắt Nông và TKV tổ chức, trong tham luận của mình tôi đã lưu ý đến bom Napal- là một loại bom cháy, có sức hủy diệt cao là một phát minh của Đại học Ha Vớt Hoa Kỳ, rất có hại trong chiến tranh, nhưng rất có ích trong phát triển kinh tế.

+Theo dự báo của các nhà khoa học, sau 20-30 năm nữa, trình độ khoa học công nghệ (trong đó có các công nghệ về hóa-lý) sẽ cho phép chúng ta áp dụng phát minh trên của Đại học Ha Vớt trong việc đảm bảo an ninh năng lượng. Kim loại nhôm sẽ được sử dụng để phát điện (có thể thay cho dầu mỏ, khí đốt và than đá hay uranium đang dần cạn kiệt) với hiệu suất rất cao. Theo tính toán của các nhà khoa học, để sản xuất ra 1 “đơn vị nhôm”, chúng ta cần 1 “đơn vị năng lượng” (đơn vị này hiện nay rất lớn). Nhưng sau 20-30 năm nữa, trình độ công nghệ cho phép thực hiện qui trình ngược lại, từ 1 “đơn vị nhôm” chúng ta có thể sản xuất ra được gần 2 “đơn vị năng lượng” dựa trên nguyên lý hoạt động của bom Napal (phản ứng ô xy hóa của kim loại nhôm tinh khiết cho phép chúng ta thu được một lượng nhiệt rất lớn).

+Ngoài ra hiện nay ô xít nhôm Al2O3 (là alumina- sản phẩm của các dự án bauxite Tây Nguyên để xuất khẩu) mới chỉ được dùng làm nguyên liệu thô cho ngành luyện nhôm và sản xuất một số hóa chất đơn giản khác. Nhưng trong tương lai, cũng như các loại ô xít kim loại khác sẽ được sử dụng để khử khí thải CO2 trong các nhà máy nhiệt điện để thu được khí CO (là một dạng khí cháy, có nhiệt năng cao) có thể tái sử dụng lại ngay cho chính các nhà máy nhiệt điện hay cho các lò hơi công nghiệp. Trên thế giới hiện nay đã có rất nhiều thành tựu (bản quyền và bí quyết công nghệ) trong vấn đề này (chủ yếu cũng là của Mỹ).

+Trên quan điểm khoa học và công nghệ, Đảng ta đã rất sáng suốt khi trong Báo cáo chính trị của Đại hội X đã bỏ cụm từ “khai thác bô-xít và sản xuất alumin” ra khỏi danh mục các sản phẩm cần được hỗ trợ đầu tư phát triển, thay vào đó, đã khẳng định “Khẩn trương thu hút vốn trong và ngoài nước để đầu tư thực hiện một số dự án quan trọng về khai thác dầu khí, lọc dầu và hóa dầu, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng. Có chính sách hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô”. Tôi cho rằng, ý kiến của đ/c Bí thư tỉnh Ủy Đắk Nông tại cuộc Tọa đàm là không có tính khoa học và càng không phù hợp với tinh thần Nghị quyết Đại hội X của Đảng.

3/Về ý kiến cho rằng công nghệ của TQ là tốt: Tại cuộc Hội thảo do Liên hiệp các hội KHKT VN (VUSTA) tổ chức ngày 19/1/1009 vừa qua, trong Báo cáo của mình tôi đã nêu rõ một ví dụ về công nghệ lạc hậu, không hiệu quả (công nghệ luyện đồng) mà TQ mới chuyển giao cho TKV trong dự án đồng Sinh Quyền gần đây. Tôi cho rằng không cần nhắc lại. Nhân đây tôi chỉ muốn nhấn mạnh thêm: Những nhà máy alumina phía Nam TQ (mà TKV đã tổ chức cho một số cán bộ ngoài TKV đi thăm quan) sử dụng loại bô xít (sa khoáng) khác hẳn với bô xít của Tây Nguyên (phong hóa) về nguồn gốc. Quá trình sản xuất alumina thực chất là các quá trình hóa-lý. Việc lựa chọn công nghệ phải dựa trên kết quả phân tích về thành phần thạch học và thành phần hóa học của quặng chứ không thể sao chép “copy” và đánh giá công nghệ bằng mắt thường. Ngoài ra, chất lượng quặng bauxite của VN (tuy chưa có được đánh giá chi tiết, nhưng) căn cứ vào các thông tin hiện có, thì không cao, đòi hỏi phải tuyển để nâng cao chất lượng trước khi áp dụng công nghệ Bayer.

4/ Về ý kiến cho rằng khai thác bauxite sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và không chiếm nhiều đất canh tác của các tỉnh Tây Nguyên:

-Trước hết, về kinh tế, các nhà khoa học đều khẳng định điều ngược lại. Rất may, lần nào, theo báo cáo tại cuộc Tọa đàm của chính đ/c Hoàng Sỹ Sơn- phó Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng, các dự án bauxite hàng năm chỉ đóng góp 120-150 tỷ đồng cho ngân sách địa phương chứ không phải 1500-2000 tỷ (được phóng đại lên 10 lần) như trả lời trên báo của đ/c Chủ tịch tỉnh Đắk Nông. Thực ra mức đóng góp này là không tương xứng so với số tiền rất lớn VN phải đi vay để đầu tư, và thấp hơn nhiều nếu chúng ta đầu tư vào mục đích khác, không phải là bauxite.

-Về diện tích chiếm đất, tuy diện tích không lớn so với toàn vùng lãnh thổ của Tây Nguyên, nhưng diện tích đất bị các dự án chiếm dụng vĩnh viễn lại là những nơi có giá trị canh tác cao, và (theo báo cáo của sở TNMT Đắk Nông) lớn hơn nhiều lần diện tích được tạo ra hàng năm (so với thành tích mở rộng khai hoang, trồng rừng) của các địa phương này.

5/Về nội dung bức thư của Đại tướng Võ Nguyên Giáp: tôi cho rằng ý kiến của đ/c Chủ tịch VUSTA (Hồ Uy Liêm) nêu trong Tọa đàm (đã không đại diện cho các nhà khoa học) là rất khiếm nhã. Tôi nghĩ cá nhân đ/c Hồ Uy Liêm cần chính thức xin lỗi Đại tướng về lời phát biểu gây nghi ngờ nội dung bức thư.

Tôi hoàn toàn ủng hộ và thêm cảm phục Đại Tướng về bức thư đầy tâm huyết và đầy trách nhiệm đó. Bản thân tôi đã từng làm đại diện cho Bộ Mỏ và Than của VN làm việc tại Ban Thư ký của COMECON trong cùng thời gian phía Chính Phủ VN đưa dự án bô-xít Tây Nguyên vào Chương trình hợp tác đa biên của COMECON (ngoài tôi, khi đó còn có nhiều người khác chứng kiến như các anh Dương Đức Ưng- đại diện cho Bộ Cơ khí Luyện Kim (nay là Bộ Công thương), Lê Dũng- đại diện cho UB KHKT (nay là Bộ Khoa học công nghệ) v.v.). Chúng tôi có đủ thông tin và điều kiện để tìm hiểu dự án này. Những vấn đề Đại tướng đã nêu trong thư là hoàn toàn chính xác. Khi đó (và cả bây giờ), Liên Xô và các nước thành viên COMECON rất cần bô-xít của VN để luyện nhôm cung cấp cho ngành chế tạo xe hơi, máy bay, và trang thiết bị quân sự-quốc phòng. Liên Xô (cũ) không cần chè của VN (khi đó người dân LX chỉ dùng chè của Ấn Độ hay của Srilanca), mà chỉ cần bô-xit của VN, những vẫn khuyên VN không phát triển dự án bô-xít mà phát triển các nông trường chè.

6/Về nhiều ý kiến cho rằng bài tham luận của TKV là “rất hay nhưng khó tin”. Nhân đây, tôi cũng xin bình luận thêm như sau:

-Trước hết, có thể thống nhất một điều là: VN lần đầu tiên triển khai các dự án bauxite, chưa có kinh nghiệm thực tế, nên những vấn đề đang được nêu ra đều chỉ nằm trên giấy (kể cả nhận định của Bộ Công thương, hay cam kết của TKV), còn dừng ở mức độ lý thuyết, dựa trên các thông tin trên TG (của các nhà khoa học) đều chưa được thực tế chứng minh đúng/sai . Điều có thể ai cũng đã nhận ra là tính rủi ro (về mọi mặt: công nghệ, kỹ thuật, môi trường, an ninh, quốc phòng, v.v...) trên thực tế quá cao, còn những giải pháp mới chỉ là "khẩu hiệu".

-Bản thân tôi là một cán bộ làm việc ở TKV từ khi TKV mới được thành lâp đến nay (hiện nay tôi được giao giữ chức Giám đốc Công ty Năng lượng Sông Hồng -TKV, là chi nhánh của TKV tại Hưng Yên để phát triển bể than Đồng bằng sông Hồng), tôi cũng cho rằng những "giải pháp" của TKV không có cơ sở khoa học, mới chỉ dừng lại ở mức độ nói về vấn đề bùn đỏ ( có độ pH cao), TKV cam kết là không nguy hại, có thể xử lý được. Nhưng, như trên tôi đã nêu, bùn đỏ sẽ ít nguy hiểm khi được xử lý bằng công nghệ thải "khô", còn với công nghệ thải "ướt" như TKV và các nhà thầu TQ đang áp dụng ở Tây Nguyên (chất lỏng 54,4%, chất rắn 45,6%) thì lại rất nguy hại bởi các lý do sau: (i) "Khô" có nghĩa là ít chất sút ăn da lẫn trong bùn đỏ; (ii) Nếu thải "khô", các thành phần cỡ hạt khác nhau của bùn đỏ sẽ đông cứng lại thành chất rắn, ít nguy hại nếu bị trôi lấp. Còn "ướt" thì dung dịch bùn đỏ sẽ phân ly thành nhiều pha với các cỡ hạt khác nhau, trong đó có pha cỡ hạt siêu nhỏ gồm các kim loại nặng độc hại sẽ ngấm xuống đất, còn các pha cỡ hạt lớn lại không thể liên kết lại với nhau khi gặp mưa rất nguy hiểm, dễ bị trôi lấp; (iii) Với công nghệ "khô" thì các đập chắn của các hồ bùn đỏ không phải chịu lực, chỉ có chức năng "chắn". Ngược lại, với công nghệ thải "ướt", các đập của hồ bùn đỏ (theo lựa chọn của TKV cao tới 25m, dài 282m, nằm trên độ cao 850m so với mực nước biển) sẽ giống như các đập hồ thủy điện, phải chịu lực do áp lực thủy tĩnh của bùn đỏ ướt tạo ra, nên kém an toàn.

-TKV nói sẽ rất coi trọng vấn đề xử lý vấn đề bùn đỏ theo tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên trên thực tế, vì lợi ích của chủ đầu tư, các thiết kế hồ bùn đỏ đều lấy theo tiêu chuẩn GB của TQ. Với qui mô hồ thải bùn đỏ lớn như của TKV (rộng 116ha), các nước trên thế giới phải đầu tư hàng trăm triệu US$, trong khi hồ bùn đỏ của TKV do TQ thiết kế có mức đầu tư ít hơn nhiều lần. Thực tế các dự án nhiệt điện của TKV do các nhà thầu TQ thực hiện đã cho thất, các tiêu chuẩn GB của TQ thường thấp hơn nhiều so với của các nước khác, trong khi đó các nhà thầu TQ thường hay "nói một đằng làm một nẻo", càng không ai dám tin.

-Vấn đề hoàn thổ và bảo vệ môi trường trong khai thác bauxie: mọi người đều hiểu rất rõ thực trạng môi trường của vùng Quảng Ninh hiện nay như thế nào ?

-Một điều nữa không thể khÔng làm các đại biểu nghi ngờ là: (i) Tác giả của những bài trình diền, tham luận đó của TKV là anh Nguyễn Chí Quang - người đã từng bị Thanh tra Chính Phủ yêu cầu TKV buộc thôi việc trong dịp Thanh tra CP làm việc với TVN năm 1999-2000. Sau khi bị sa thải, thời gian gần đây, anh Quang lại đích thân Chủ tịch HĐQT TKV nhận làm "cố vấn riêng" cho cá nhân Chủ tịch HĐQT. Mặc dù vậy, trong các giao dịch, anh Quang vẫn tự coi mình là cố vấn của HĐQT TKV, cũng có mặt cùng Chủ tịch HĐQT để báo cáo trong nhiều cuộc hội thảo và công khai phát biểu dưới tư cách là "đại diện cho TKV"; (ii) Các chuyên gia giỏi có kinh nghiệm và trình độ thực sự về bauxie-nhôm trước đây (khi làm việc với COMECON, như Hoàng Kim Phú, Tô Ngọc Thái, Nguyễn Hoàng Ban v.v.) thì không được TKV sử dụng, trong khi TKV lại tích cực sử dụng một kỹ sư đã về hưu là Dương Thanh Sùng - người được đánh giá (công khai tại hội thảo của VUSTA) là chỉ thuộc loại "chai lọ" trong lĩnh vực bauxite-nhôm. Chính vì sự mật mờ này đã làm cho nhiều người (ngay cả trong TKV và cả bản thân Đại tướng) không thể tin cậy vào những gì "TKV nói".

7/ Về thái độ tiếp thu ý kiến của TKV: Gần đây tôi nhận được công văn "MẬT" của Đảng ủy TKV gửi cho cá nhân tôi với nột dung hình như là tôi đang bị mắc lừa các thế lực phản động hay đang chống lại nghị quyết của Đảng vì đã có những phát biểu chống lại các dự án bô-xít của TKV. Tôi rất bất bình về nội dung công văn này. TKV không những không tiếp thu ý kiến của tôi (trong khi TKV chưa có ý kiến nào để phản bác và dư luận rộng rãi đều đồng tình ủng hộ ý kiến của tôi", nhưng Đảng ủy TKV lại có văn bản mang tính răn đe theo kiểu "cả vú lấp miệng em" như vậy là không thể chấp nhận được. Nhân đây, tôi xin chính thức báo cáo với Ban Bí thư cũng như VP TW Đảng về vấn đề này như sau:

-Từ trước khi thủ tướng phê duyệt quy hoạch bô-xít, tôi đã viết nhiều bài báo khoa học phân tích tính không khả thi của các dự án bauxite đăng trên các tạp chí của VN. Sau khi Thủ tướng ban hành Quyết định số 167/2007/QĐ-TTg ngày 01/11/2007, tôi đuợc mời tham luận tại cuộc Hội thảo đầu tiên ở Đắk Nông (12/2007) đến nay, tôi (tuy đang hưởng lương do TKV trả) vẫn đã và đang chính thức phát biểu công khai, minh bạch ý kiến của cá nhân tôi với tư cách là một cán bộ KHKT phản đối việc triển khai các dự án bauxite trên Tây Nguyên.

-Đây không phải là lần đầu tiên tôi phải đối các việc làm của TKV hay của Bộ Năng lượng (cũ). Những ý kiến phản đối của tôi trước đây được cho là "trái" với các quyết định của TKV, và của Bộ NL đến nay đều được thời gian chứng minh là hoàn toàn đúng đắn (như việc chấm thầu không đúng của dự án điện Na Dương, việc sửa đổi hồ sơ mời thầu có lợi cho nhà thầu trong các dự án điện, việc di chuyển nhà sàng Hòn Gai ra địa điểm Nam Cầu trắng, việc gia tăng qua mức sản lượng than của các mỏ để xuất khẩu cho TQ, v.v..)

-Cũng chính vì "trung ngôn thì nghịch nhĩ" tôi đã từng "được" TKV "xử lý" theo cách áp đặt cho luân chuyển công tác theo tiêu chí việc gì đang làm tốt thì không cho làm nữa, giao cho việc mới khó hơn, để nhường chỗ cho những "chung thần" chỉ biết làm theo.

-Bản thân tôi, là một cán bộ KHKT được Đảng và Nhà nước ưu tiên cho đi đào tạo nhiều lần ở nước ngoài, là một Đảng viên ĐCSVN (tôi được kết nạp tại chi bộ Vụ Kế hoạch Bộ Mỏ và Than từ 1983), tôi luôn sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, đúng lương tri, phục vụ suốt đời cho sự nghiệp của Đảng và dân tộc, chứ không phải chỉ biết làm theo ý đồ và phục vụ cho lợi ích của một nhóm người. Bố đẻ tôi là Đảng viên, cán bộ tiền khởi nghĩa, Huân chương kháng chiến hạng Nhất và hạng Ba, Huy hiệu 60 năm tuổi đảng, Huy hiệu các chiến sỹ bị địch bắt tù đầy đã giáo dục tôi hiểu rõ thế lực phản động là ai và mình cần phải làm gì?.

-Tôi không cần phải được Đảng Ủy TKV nhắc nhở về việc tôn trọng pháp luật, trong khi TKV đã cố tình lợi dụng cơ quan ngôn luận của mình (Tạp chí Than-Khoáng sản VN) để công khai vi phạm Luật báo chí, tung tin sai sự thật, bôi nhọ danh dự của tập thể công ty do tôi phụ trách (đúng vào dịp tôi đang bận dự thảo về bauxite ở Đắk Nông)

8/ Về Hội thảo sắp tới do Chính Phủ sẽ tổ chức: (i) Tôi cho rằng cần được chuẩn bị kỹ và phải có đủ thời lượng cần thiết, tạo được tính công khai, dân chủ, tránh hình thức vội chụp mũ; (ii) Nội dung Hội thảo nên tập chung ưu tiên bàn kỹ về tính khả thi về kinh tế, đánh giá hiệu quả kinh tế đầy đủ; và (iii) Để tiết kiệm thời lượng cho việc trao đổi đầy đủ có lẽ không nên mời các đối tác nước ngoài tham dự vì có nhiều vấn đề tế nhị và nhậy cảm.

Kinh nghiệm cho thấy tại hội thảo 10/2008 ở Đắk Nông vừa qua, các đối tác nước ngoài chỉ lợi dụng thời lượng của hội thảo để làm marketing và quảng bá cho bản thân họ. Còn trên thực tế họ làm như thế nào thì phía VN (Bộ Cơ khí luyện kim trước kia và TKV ngày nay) đã đi xem, thăm quan, khảo sát gần như khắp TG rồi. Nếu đã mời đối tác nước ngoài, cần mời đầy đủ cả các đối tác cũng đã từng khuyên chúng ta không nên làm ồ ạt như hiện nay (như nhà thầu của Pháp)

Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn các đ/c đã cho phép tôi có dịp trình bầy ý kiến của mình. Xin kính chúc các đồng chí sức khỏe và hạnh phúc.

Kính thư,

TS. Nguyễn Thành Sơn

TS. Nguyễn Thành Sơn

Đại kế hoạch bô - xít ở Tây Nguyên bị phản đối quyết liệt

http://www.tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam//5134/index.aspx

24/10/2008 07:55 (GMT + 7) Mặc dù quy hoạch khổng lồ về khai thác quặng nhôm ở Tây Nguyên đã bắt đầu được triển khai, các nhà khoa học đang phản biện quyết liệt. Một trong những phản biện đó lại chính từ bên trong đơn vị thực hiện.

Trong hai ngày 22 và 23/10 vừa qua, tại tỉnh Đắk Nông đã diễn ra một hội thảo khoa học về quy hoạch ngành khai thác quặng nhôm (bô - xít) ở Tây Nguyên. Mặc dù quy hoạch đã bắt đầu được triển khai, các nhà khoa học đang phản biện quyết liệt.

Một trong những phản biện đó lại chính từ bên trong đơn vị thực hiện, chuyên gia Nguyễn Thành Sơn của Tập đoàn Than và Khoáng sản (TKV). Tuần Việt Nam xin giới thiệu những điểm chính trong phản biện của ông.

Màu xanh Tây Nguyên (ảnh: agroviet)


Trong những năm 80 của thế kỷ trước, Chính phủ VN đã từng đề xuất đưa dự án khai thác bô - xít ở Tây Nguyên vào chương trình hợp tác đa biên của khối hợp tác COMECON. Các nước thành viên của COMECON, đặc biệt là Liên Xô, khi đó rất cần bô - xít cho nhu cầu công nghiệp quốc phòng. Tuy nhiên, Hội đồng COMECON đã quyết định không triển khai dự án, thay vào đó, đã tích cực giúp VN triển khai các dự án cao su, cà phê và chè.

Các chuyên gia khi đó đã nhận định: nếu triển khai các dự án bô - xít, về môi trường sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nước của vùng Tây Nguyên, không đủ nước để phát triển được cây công nghiệp cao su, chè và cà phê.

Về sinh thái, sẽ ảnh hưởng xấu đến khí hậu của toàn vùng miền Nam Trung Bộ và Campuchia, hạn hán sẽ kéo dài, lũ lụt sẽ thường xuyên xẩy ra hơn.

Về kỹ thuật, không thể lưu giữ một khối lượng khổng lồ bùn đỏ (red mud) ở trên cao nguyên, chỉ có thể tuyển bô - xít ở vùng đồng bằng ven biển để chôn cất bùn đỏ gần bờ biển.

Về kinh tế, các dự án bô - xít không có hiệu quả và không thể giúp VN phát triển bằng các dự án cao su, cà phê, và chè.

Tính đúng đắn và hiệu quả của những quyết định của COMECON đến nay càng thể hiện rõ.

Một quy hoạch phát triển bô - xít “chẳng giống ai” hiện nay

Sau hơn 20 năm “án binh bất động”, năm 2007 Việt Nam đã thông qua một quy hoạch phát triển ngành bô - xít-nhôm rất hoành tráng. Đây là quy hoạch một ngành kinh tế hoàn toàn mới, lần đầu tiên được phê duyệt của VN.

Lẽ ra, chúng ta nên thuê trực tiếp một tổ chức tư vấn nước ngoài có tên tuổi thực hiện (tương tự như qui hoạch ngành khí của tập đoàn Dầu khí VN đang lập, hay quy hoạch đầu tiên của các ngành than, điện… trước đây do Liên Xô giúp). Quy hoạch bô - xít-nhôm do tư vấn của VN chưa có kinh nghiệm soạn thảo. Việc soạn thảo chưa dựa vào và không có các thông tin tham khảo cần thiết nên “chẳng giống ai”. Vì vậy, bản quy hoạch này, mặc dù đã được Chính phủ thông qua (QĐ 167/2007/QĐ-TTg ngày 01/11/2007), nhưng còn có quá nhiều vấn đề cần được trao đổi, làm rõ để xác định tính khả thi trên thực tế.

Nhìn chung, quy hoạch bô - xít-nhôm của VN có quá nhiều tham vọng không có cơ sở, quá nhiều dự án không cần thiết, quá nhiều rủi ro không quản lý được, và quá nhiều bất cập chưa được tính đến.

Một cảnh khai thác bô - xít trên thế giới (ảnh: picasaweb)

Mục tiêu của quy hoạch: quá nhiều tham vọng không có cơ sở

Đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay, nhôm không phải là nguyên liệu chiến lược. Nhu cầu về nhôm của VN không lớn. Cũng như của thế giới, 30% nhu cầu nhôm được đáp ứng do tái chế nhôm phế liệu. 30% nhu cầu nhôm có thể được thay thế bằng sử dụng các nguyên liệu rẻ tiền khác (sắt, thép, gỗ, nhựa, giấy…) Vì vậy, thị trường nhôm trên thế giới cũng như ở VN chưa khi nào có khủng hoảng hoặc khan hiếm.

Việt Nam là nước còn nghèo (về vốn và khoáng sản) và đói (về năng lượng), nhưng đã có quy hoạch phát triển một ngành bô - xít-nhôm đầy tham vọng. Tham vọng lớn là tốt, nhưng cần phải có cơ sở.

Nguồn lực phát triển các dự án alumina-nhôm của Tập đoàn Than – Khoáng sản (TKV) hiện nay chỉ là quyết tâm chính trị và ý chí trên giấy. Nhân lực và tri thức công nghệ gần như bằng 0. Các cán bộ quản lý chỉ đạo từ cấp Tập đoàn đến các cán bộ kỹ thuật trực tiếp làm việc với các “đại gia” nước ngoài và đưa ra các quyết định về alumina chỉ có chuyên môn về khai thác than lộ thiên ở Quảng Ninh. Khai thác bô - xít chỉ là khâu đơn giản nhất trong tất cả các khâu làm alumina, còn dễ hơn so với khai thác than ở Quảng Ninh.

Nguồn lực bằng 0, nhưng tổng số dự án lên tới 15 (trong khi cả thế giới chỉ có khoảng 55), tổng công suất thiết kế các dự án của VN lên tới 18 triệu tấn/năm (cả thế giới chỉ có 74 triệu tấn/năm), qui mô bình quân của các dự án của VN cũng ngang ngửa với thế giới (1,3 triệu tấn/năm, sản lượng của VN là 15 triệu tấn/năm, trong khi cả thế giới có 70 triệu tấn/năm.

Quy hoạch có quá nhiều dự án không cần thiết

Phần lớn các dự án chỉ tập chung vào khâu khai thác bô - xít để chế biến thành alumina. Alumina chưa phải là nhôm kim loại (aluminium). Xuất khẩu alumina là xuất khẩu quặng bô - xít đã được tinh chế, chỉ phục vụ cho các nhà máy luyện nhôm đang khan hiếm alumina của nước ngoài.

Ở Lâm Đồng, dự kiến khai thác tới 3,96 triệu tấn bô - xít, chế biến khoảng 1,2 triệu tấn alumina. Dự án khai thác bô - xít Nhân Cơ có công suất tới 1,8 triệu tấn/năm, dự kiến chế biến thành 0,6 triệu tấn alumina. Khu vực Măng Đen-Kon Hà có dự án khai thác bô - xít lên tới 9 triệu tấn/năm, dự án chế biến alumina lên tới 1,5 triệu tấn/năm.

Có thể nói, nếu triển khai theo qui hoạch này, toàn bộ vùng Tây Nguyên của VN sẽ biến thành “sân sau”, là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy luyện nhôm của các đại gia ở nước ngoài. Kể cả tới cuối thế kỷ này, mặc dù Tây Nguyên sẽ phải trả giá về sinh thái, môi trường, nhưng, ngành công nghiệp nhôm của VN vẫn là con số 0. Khâu điện phân nhôm có công suất được quy hoạch rất khiêm tốn, chỉ 0,2-0,4 triệu tấn/năm, nhưng còn rất xa vời, ngay trên giấy (trong quy hoạch) cũng rất khó tìm ra.

Vấn đề đường sắt và cảng biển, chỉ là “đâm lao, phải theo lao”, thực sự không cần thiết. Những sai lầm chiến lược đã dẫn đến nhiều sai lầm chiến thuật. Sai lầm chiến lược của chúng ta là chỉ tận dụng khai thác nguồn bô - xít trên Tây Nguyên để xuất khẩu quặng dưới dạng alumina. Việc xuất khẩu quặng alumina dẫn đến phải xây dựng đường sắt và cảng biển với qui mô lớn, có năng lực thông qua (cả đường sắt và cảng biển) tới 30 triệu tấn/năm.

Với cung độ ngắn (khoảng 200-300km), nhưng chênh lệch độ cao lớn (hàng trăm mét) giữa Tây Nguyên với Bình Thuận, trước đây, các chuyên gia của COMECON chỉ dám nghĩ tới đường sắt trong phương án không để lại bùn đỏ trên Tây Nguyên, đưa bô - xít xuống gần biển để tuyển thành alumina và lưu giữ bùn đỏ một cách an toàn bên cạnh bờ biển. Nhưng phương án này cũng quá tốn kém và rất không hiệu quả.

Nếu xét về mặt quốc phòng, tuyến đường sắt “chẳng giống ai” Tây Nguyên - Bình Thuận này cũng chẳng có ý nghĩa gì, và cũng không có lợi thế cơ động hay an toàn như đường bộ. Còn nếu để vận chuyển alumina ra biển xuất khẩu, hiện nay có phương thức “băng tải ống” rẻ tiền hơn, và thân thiện với môi trường hơn nhiều.

Vận chuyển quặng bô - xít (ảnh: picasaweb)

Quy hoạch có quá nhiều rủi ro không quản lý được

Bình thường, nếu dự án có một rủi ro nào đó không quản lý được, chúng ta đã phải xem xét lại. Việc phát triển bô - xít trên Tây Nguyên có quá nhiều rủi ro không quản lý được.

Trước hết là rủi ro về thị trường. Nguyên liệu alumina của chúng ta chủ yếu để xuất khẩu ra thị trường thế giới. Thị trường trong nước nhu cầu về nhôm không lớn, cũng không đủ điện để luyện alumina thành nhôm. Thị trường nước ngoài, mặc dù nhu cầu nguyên liệu alumina để luyện nhôm rất lớn, nhưng vì chi phí vận tải cao, Việt Nam chỉ có thể bán rẻ nguyên liệu alumina cho các nhà máy luyện nhôm trong khu vực.

Thứ hai là rủi ro về tài chính. Nhu cầu vốn để phát triển rất nóng ngành bô - xít như của VN sẽ rất lớn. Phương thức huy động vốn chủ yếu là đi vay nước ngoài. Trong khi đó, chỉ tiêu hoàn vốn nội tại (IRR) của dự án Nhân Cơ chỉ có 14,98% (được tính từ trước thời kỳ khủng hoảng tài chính và trước khi giá năng lượng tăng). Khâu luyện nhôm có giá trị gia tăng và hiệu quả kinh tế nhất thì không nằm ở Tây Nguyên. Toàn bộ lãi suất vay và chi phí môi trường đắt đỏ đều nhằm vào quặng alumina xuất khẩu.

Thứ ba là rủi ro về tài nguyên. Chỉ duy nhất có mỏ “1 tháng 5”, và mỏ Gia Nghĩa có trữ lượng được phê duyệt. Hầu như toàn bộ tài nguyên bô - xít còn lại chưa được đánh giá đúng mức cần thiết, số liệu không thống nhất, điều tra địa chất chưa đạt yêu cầu.

Thứ tư, rủi ro về kỹ thuật. Công nghệ tuyển bô - xít thành alumina của VN dựa trên qui trình Bayer, bản chất của qui trình này là chuyển hoá ô xít nhôm ngậm nước trong quặng bô - xít bằng dung dịch kiềm nồng độ cao và ở nhiệt độ cao để thành aluminat natri. Thành phần khoáng vật của quặng nhôm trong trong quặng bô - xít có nhiều dạng khác nhau và có phản ứng rất khác nhau với dung dịch NaOH. Ngoài thành phần khoáng vật, các chất khác lẫn trong quặng bô - xít cũng có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình kiềm hoá. Quặng bô - xít của VN, trong các báo cáo địa chất chưa được nghiên cứu kỹ về mặt khoáng vật, chưa có thử nghiệm công nghiệp các phản ứng cơ bản.

Thứ năm, rủi ro về công nghệ. Qui trình Bayer phổ biến khắp thế giới. Nhưng thiết bị kỹ thuật để thực hiện qui trình này (cũng giống như nhà máy điện nguyên tử) đối với VN cũng là con số 0. Chúng ta hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài. Nhà máy alumina là nhà máy hóa chất, sử dụng NaOH nồng độ cao, ở nhiệt độ lớn.

Thứ sáu, rủi ro về môi trường sinh thái. Đối với các dự án đang triển khai, chúng ta mới chỉ có đánh giá tác động về môi trường cục bộ của dự án, chưa có nghiên cứu về vấn đề sinh thái toàn vùng. Ngoài ra, cơ quan thực hiện và thẩm tra các báo cáo đánh giá tác động môi trường của VN cũng có nhiều rủi ro do trình độ chuyên môn rất hạn chế, không có kinh nghiệm.

Quy hoạch có quá nhiều bất cập không được tính đến

Bất cập thứ nhất- sự không cân đối giữa các khâu đầu nguồn và cuối nguồn: các dự án tuyển luyện để bán quặng có công suất lên tới hơn 18 triệu tấn/năm. Nhưng các dự án chế tạo (điện phân) nhôm kim loại có công suất chỉ 0,2-0,4 triệu tấn/năm.

Bất cập thứ hai: Các dự án đều triển khai ở vùng rất nhậy cảm về môi trường và xã hội nhưng không có thử nghiệm trước.

Bất cập thứ ba: Các dự án tuyển luyện bô - xít cần rất nhiều nước, được triển khai ở vùng hiếm nước (Tây Nguyên còn đang thiếu nước cho các cây công nghiệp cau su, chè, cà phê, điều…)

Bất cập thứ tư: Mất cân đối về cung cấp điện trên địa bàn có hệ thống nguồn và lưới điện hiện còn đang kém phát triển. Các dự án luyện cán nhôm cần rất nhiều điện. Việt Nam còn đang thiếu điện, và sẽ không có nguồn thuỷ điện rẻ tiền để đảm bảo cho các dự án nhôm.

Bất cập thứ năm: Các dự án hạ tầng (đường sắt, cảng biển, điện) triển khai sau các dự án khai thác bô - xít và sản xuất alumina.

Nguyễn Thành Sơn

Nguy cơ hiện hữu trong các dự án bô - xít trên Tây Nguyên

http://www.tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam/5145/index.aspx

25/10/2008 08:40 (GMT + 7) Phản biện về quy hoạch các dự án bô - xít - alumina tại Tây Nguyên, trong bài trước, TS. Nguyễn Thành Sơn nêu ra các rủi ro của ngành bauxite. Tuần Việt Nam xin giới thiệu tiếp phần phân tích cụ thể về các nguy cơ chính của việc triển khai dự án.

>> Bài 1: Đại kế hoạch bô - xít ở Tây Nguyên bị phản đối quyết liệt

Cà phê đã trở thành một phần không thể thiếu của thảm thực vật Tây Nguyên
(ảnh: thinkquest)


Thứ nhất, đó là nguy cơ chiếm dụng diện tích đất lớn, nhưng mang lại hiệu quả thấp, tạo ít việc làm trên một địa bàn kinh tế kém phát triển và nhạy cảm về xã hội.

Thứ hai, dự án phải lưu giữ một khối lượng lớn bùn đỏ (bom bẩn) trên cao nguyên, gây ra nguy không chỉ về môi trường mà còn về an ninh.

Thứ ba, dự án làm tổn thất hết sức nghiêm trọng nguồn nước hiện đang còn thiếu để phát triển các cây công nghiệp quý hiếm và rất có hiệu quả (cà phê, cao su, chè, điều…)

Thứ tư, điều chắc chắn là môi trường và sinh thái sẽ bị thay đổi, trong khi hậu quả của sự thay đổi này chưa thể lường được.

Nguy cơ chiếm dụng đất là không thể tránh khỏi

Phần lớn, tới 95% bô - xít trên thế giới khai thác lộ thiên. Trong ngành mỏ, đây là phương thức khai thác đòi hỏi chiếm dụng nhiều đất, có tác hại huỷ diệt hệ thực vật và động vật (flora & fauna), làm xói mòn trôi lấp đất (soil erosion). Mức độ chiếm dụng đất của các dự án bô - xít trên Tây Nguyên rất lớn. Diện tích rừng & thảm thực vật bị phá huỷ trong khâu khai thác bình quân 30 - 50ha/triệu tấn bô - xít, diện tích mặt bằng bị chiếm dụng để tuyển bô - xít bình quân 150 ha/triệu tấn, và diện tích mặt bằng bị chiếm dụng để tuyển alumina 450 ha/triệu tấn.

Việc chiếm dụng đất lớn, nhưng lại mâu thuẫn với việc tạo ra chỗ làm việc cho cư dân. Ví dụ, dự án Tân Rai có diện tích chiếm đất tới 4.200ha, nhưng chỉ tạo ra chỗ làm việc cho tổng số 1.668 lao động. Như vậy, bình quân dự án bô - xít cần 2,5ha để tạo ra một việc làm.

Phần lớn các dự án trên thế giới (VN không là ngoại lệ) đều lẩn tránh việc xác định danh mục các ngành nghề của nhà máy alumina có thể phù hợp để sử dụng lao động tại chỗ. Các cơ sở sản xuất alumina về bản chất là các nhà máy hóa chất, đòi hỏi công nhân phải được đào tạo ở trình độ cao, với số lượng không cần nhiều, khả năng tạo ra chỗ làm việc là không đáng kể. Khâu khai thác bô - xít thì cần có mức độ cơ giới hóa cao, càng không thể tạo ra việc làm cho dân cư tại chỗ.

Các chủ đầu tư thường vận hành các dự án bô - xít hay alumina bằng lực lượng công nhân được thuê từ nơi khác đến, vì rẻ hơn nhiều so với đào tạo cư dân tại chỗ. Điều duy nhất, như các chuyên gia thường đánh giá, các dự án bô - xít và alumina có thể tạo ra cho cư dân tại chỗ là chất thải và bùn đỏ.

Bùn đỏ: là nguy cơ hiện hữu lớn nhất

Một hồ chứa bùn đỏ ở Ấn Độ từ khai thác bô - xít (ảnh: redmud.org)


Bùn đỏ (red mud) gồm các thành phần không thể hoà tan, trơ, không biến chất và tồn tại mãi mãi như Hematit (Fe2O3), Natri silico aluminate, Canxi titanat, Monohydrate nhôm (Al2O3.H2O), Trihydrate nhôm (Al2O3.3H2O)…

Bùn đỏ là chất thải không thể tránh được của khâu chế biến bô - xít. Trên thế giới, chưa có nước công nghiệp phát triển nào (kể cả Mỹ) có thể xử lý được vấn đề bùn đỏ một cách hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của xã hội (chỉ đáp ứng được khả năng của nhà đầu tư). Australia là nước có lợi thế về địa hình (bằng phằng, có lớp đá gốc), khí hậu (rất ít mưa) và dân cư (rất thưa) thuận lợi cho việc chế biến bô - xít tại chỗ và chôn cất bùn đỏ.

Ở Việt Nam, nếu chế biến bô - xít thành alumina trên Tây Nguyên sẽ bắt buộc phải tạo ra các hồ chứa bùn đỏ thường xuyên đe dọa tình hình an ninh trên địa bàn (các hồ “red mud” có thể bị biến thành bom bẩn “mud bomb”). Lượng bom bẩn tạo ra trên Tây Nguyên sẽ lớn gấp 3 lần lượng alumina thu được từ Tây Nguyên để xuất khẩu. Ngoài ra, còn phải thường xuyên tồn chứa một lượng lớn hoá chất độc hại (để chế biến bô - xít) trong các kho trên Tây Nguyên.

Chỉ riêng dự án của công ty cổ phần Nhân Cơ, theo báo cáo đánh giá tác động môi trường, phần đuôi quặng nước thải và bùn thải có khối lượng tới hơn 11 triệu m3/năm. Dung tích hồ thải bùn đỏ 15 năm: 8.754.780m3. Tổng lượng bùn thải vào hồ: 1733 tấn/ngày. Lượng nước thải phải bơm đi từ hồ: 5.959.212m3/năm. Với qui mô như vậy, thiệt hại do vỡ đập không thể kiểm soát được, nguy cơ vỡ đập không thể lường trước được.

Tương tự, dự án Tân Rai có lượng bùn đỏ thải ra môi trường: 826.944m3/năm, lượng bùn oxalat thải ra môi trường 28.800m3/năm, lượng nước thải ra môi trường (sau tuần hoàn) 4,625 triệu m3/năm. Khối lượng quặng bô - xít khai thác của dự án này lên tới 2,32 triệu m3/năm, dẫn đến nguy cơ tổng lượng bùn đỏ phải tích trên cao nguyên cả đời dự án Tân Rai 80-90 triệu m3. Nhưng tổng dung tích của hồ chứa của dự án chỉ có 20,25 triệu m3, số còn lại không biết chứa ở đâu?

Ai sẽ là người chịu trách nhiệm về số bùn này: chủ đầu tư hay người dân địa phương?

Nguy cơ làm mất nguồn nước không có gì thay thế

Cả hai khâu tuyển bô - xít và tuyển alumina trên Tây Nguyên đều đòi hỏi rất nhiều nước. Dự án Nhân Cơ có tổng mức tiêu dùng nước 14,832 triệu m3/năm, trong đó để tuyển quặng cần 12 triệu m3/năm, để sản xuất alumina cần 2,4 triệu m3/năm, trong khi cấp cho sinh hoạt chỉ là 0,432 triệu m3/năm.

Dự án Tân Rai có dự kiến xây đập chắn nước để đáp ứng nhu cầu của dự án khoảng 18 triệu m3/năm. Nước thải ra sau tuần hoàn là 4,625 triệu m3/năm. Như vậy, nguồn nước cho cà phê, cao su và các nhu cầu khác bị mất đi 13,375 triệu m3/năm.

Nguy cơ thay đổi môi trường và sinh thái là đương nhiên

Vấn đề môi trường chủ yếu liên quan đến các chất thải. Các chất thải không thể tránh được trong các dự án bô - xít gồm: (i) trong khai thác bô - xít, khối lượng chất thải rắn rất lớn, bình quân lượng đất đá phủ phải bốc lên và đổ thải 1m3/tấn bô - xít; (ii) trong khâu tuyển quặng bô - xít, lượng chất thải bình quân 1tấn/tấn quặng nguyên khai; (iii) trong khâu tuyển alumina lượng chất thải (gồm bùn đỏ, bùn oxalate, và nước thải) bình quân trên 2m3/tấn; và cuối cùng, (iv) trong khâu luyện nhôm, lượng chất thải độc hại (gồm chất thải cathode, phát thải fluoride) bình quân 1kg/tấn.

Chúng ta hoàn toàn có thể xác định được cái giá phải trả (định lượng) về ô nhiễm môi trường của các dự án bô - xít trên Tây Nguyên trong tất cả các khâu.

Về vấn đề sinh thái, ngoài các nguy cơ phá hủy môi trường tại chỗ, các dự án bô - xít alumina còn có những ảnh hưởng tiêu cực không thể tránh được đến hệ sinh thái trên qui mô rộng lớn.

Trong khâu khai thác bô - xít, nguy cơ hiện hữu là thảm thực vật và động vật của Tây nguyên (Flora & Fauna) sẽ bị thay đổi. Trong khâu tuyển alumina nguy cơ hiện hữu là tiêu dùng nhiều nước, phải xây đập chắn, sẽ ảnh hưởng đến chế độ thủy văn của các dòng chảy. Các biến đổi dị thường về thời tiết và khí hậu khu vực miền trung có nguy cơ sẽ xẩy ra gay gắt hơn (thiệt hại do các biến đổi dị thường về thời tiết hiện nay đã tới 4000 - 5000 tỷ đồng/năm).

  • TS. Nguyễn Thành Sơn

Đại dự án bô - xít Tây Nguyên: người trong cuộc đề xuất gì?

http://www.tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam/5152/index.aspx

26/10/2008 14:39 (GMT + 7) Hiện vẫn chưa có một đánh giá tác động môi trường chiến lược của đại dự án bô - xít ở Tây Nguyên, mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã có yêu cầu cụ thể. Còn câu hỏi tỉnh Đăk Nông đặt ra là: liệu dự án bô - xít có phải là cửa thoát nghèo cho tỉnh, hay còn có thể làm gì khác? Cùng với việc phản biện qui hoạch bô - xít Tây Nguyên, TS. Nguyễn Thành Sơn đã đề cập đến việc phải có chiến lược phát triển bền vững cho Tây Nguyên.

>> Bài 1: Đại kế hoạch bô - xít ở Tây Nguyên bị phản đối quyết liệt
>> Bài 2: Nguy cơ hiện hữu trong các dự án bô - xít trên Tây Nguyên

Môi trường sinh thái Tây Nguyên (ảnh: dvpub-chanelvn)


Phát triển bền vững Tây Nguyên như thế nào?

Từ những năm 80, khi bàn về phát triển thủy điện, trên tạp chí “Năng lượng” chúng tôi đã đề xuất thành lập một Ủy ban quốc gia về phát triển kinh tế Tây Nguyên. Cũng giống như thủy điện, việc phát triển bô - xít rất cần có một ủy ban của Chính phủ chuyên về Tây Nguyên để xử lý những vấn đề vĩ mô: môi trường, sinh thái, dân cư, cộng đồng, an ninh xã hội… Chúng ta không thể trông cậy vào các đối tác nước ngoài như Vedan hay Miwon.

Với số vốn có hạn, chúng ta nên ưu tiên đầu tư cho phát triển cây công nghiệp có giá trị lớn trong kim ngạch xuất khẩu, có hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường cao hơn nhiều so với quặng alumina.

Thủ tướng đã có các quyết định số 168/2001/QÐ-TTg và 304/2005/QÐ-TTg về phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên, về việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên. Đây là những quyết định cần thiết và sáng suốt, nhằm tôn tạo và phát triển các môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế, xã hội và nhân văn của Tây Nguyên.

Với 127 tỷ đồng tiền phạt Vedan làm ô nhiễm môi trường (mà chưa chắc đã thu được), chúng ta có thể cải tạo được sông Thị Vải để nàng Kiều dám trẫm mình trong làn nước “xanh như ngọc” của cụ Nguyễn Du.

Nhưng với 127 tỷ đô la Mỹ (không phải tỷ đồng), chúng ta không thể đưa hàng trăm triệu tấn bùn đỏ trên cao nguyên đi chôn cất an toàn vĩnh viễn ở vùng có đá gốc, bằng phẳng, ít mưa như của thế giới, để Tây Nguyên của anh hùng Núp sẽ có hàng triệu khách du lịch đến cưỡi voi bản Đôn, và để các đối tác nước ngoài đến mua cao su, cà phê, chè, hoa, rau, quả của Tây Nguyên được ngủ trong các khách sạn “5 sao 4 không” của Đà Lạt (không điều hòa, không ma túy, không mại dâm, và không cờ bạc).

Cần rút ra các bài học chưa thuộc từ các dự án có yếu tố nước ngoài

Hồ thải bùn đỏ của mỏ khai thác bô - xít ở Ấn Độ
(ảnh: red mud project)

Nếu Tây Nguyên - mái nhà của miền Trung - sẽ bốc cháy vì bùn đỏ (giống như sông Thị Vải đang bốc mùi hôi thối ở Đồng Nai), liệu chúng ta có cách gì để “chữa cháy”.

Hay cũng giống như hôm nay, UBND tỉnh Đồng Nai không thể đóng cửa được Vedan của một chủ tư nhân Đài Loan ngay trên đất của mình? Mùi không chỉ bốc lên từ sông Thị Vải.

Vấn đề “bùn đỏ” của bô - xít hiện đang “cháy” thực sự (mặc dù chỉ trên giấy) trong các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án trên Tây Nguyên.

Nhưng, hy vọng khái niệm Tây Nguyên gắn liền với “đất đỏ bazan” không bị đổi thành “bùn đỏ bô - xít” để các cháu học sinh không phải học lại bài địa lý đã thuộc.

Phát triển bền vững Tây Nguyên là bài toán không khó giải. Chỉ có điều chúng ta có muốn giải hay không? Muốn giải thì phải học thuộc bài, và ai là người giải? Liệu các đối tác nước ngoài (những người rất thuộc bài) đang khát alumina của VN có thật lòng giúp chúng ta giải bài toán “bùn đỏ” này một cách khách quan, trung thực, đầy trách nhiệm như những chuyên gia của COMECON ngày xưa hay không?

Ngày nay, chúng ta may mắn hơn Nguyễn Du, đã hiểu rõ về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Hãy nghiêm chỉnh thực hiện các quyết định nêu trên của Thủ tướng, để cùng Chính phủ giữ lại mầu xanh cho Tây Nguyên hùng vĩ, để mộ các anh hùng liệt sỹ của chúng ta còn được lưu lại trên Tây Nguyên dưới bóng mát của cây cao su và cà phê, chứ không phải nằm bên cạnh những bãi bùn đỏ rộng hàng trăm hécta do chính chúng ta (là con, em, và đồng đội của các anh hùng liệt sỹ) tạo ra.

Khuyến nghị đối với dự án bô - xít thử nghiệm

Khai thác bô - xít ở Ấn Độ (ảnh: Gosaliagroup)


Để khắc phục những vấn đề tồn tại và để giải đáp những câu hỏi còn bỏ ngỏ về phát triển bền vững Tây Nguyên, giải pháp duy nhất với dự án bô - xít là triển khai thử nghiệm.

Quy mô thử nghiệm chỉ nên giới hạn dưới 1,5 triệu tấn bô - xít/năm. Địa điểm có thể trên cơ sở khu mỏ bô - xít Gia Nghĩa hoặc tốt nhất là khu mỏ “1 tháng 5” vì khu mỏ này có trữ lượng được phê duyệt tương đối lớn, và có thể đại diện cho bô - xít toàn vùng Tây Nguyên.

Về phương thức thử nghiệm, cần có sự giám sát toàn diện của cộng đồng xã hội thông qua chính quyền địa phương trong việc đưa ra các quyết định và thực hiện cam kết.

Mục tiêu thử nghiệm cần làm rõ những vấn đề khách quan và chủ quan còn bỏ ngỏ của các dự án, những câu hỏi lớn và quan trọng chưa có giải đáp của chủ đầu tư liên quan đến 10 nhóm vấn đề như sau:

1. Vấn đề xã hội: phản ứng của xã hội và cư dân địa phương về các dự án bô - xít như thế nào? Phương án thu hồi đất và đền bù cho dân? Phương án hoàn thổ của chủ đầu tư? Khả năng tạo việc làm cho cư dân tại chỗ? Vấn nạn “bô - xít tặc” trên Tây Nguyên (thuận lợi hơn nhiều so với “than thổ phỉ” ở Quảng Ninh) liệu có xẩy ra? Ngăn chặn thế nào?

2. Vấn đề đa dạng sinh học: thảm thực vật và nguồn động vật sẽ được quản lý như thế nào để tuân thủ Luật đa dạng sinh học đang được Quốc hội thông qua? Khả năng phục hồi thảm thực vật? Cây gì sẽ trồng được sau khi khai thác bô - xít?

Do không đủ điện để chế biến nên Ấn Độ phải
xuất quặng thô (ảnh: gosaliagroup)

3. Vấn đề công nghệ: chất lượng bô - xít của VN thích ứng như thế nào để áp dụng qui trình Bayer: độ ổn định của chất lượng, thành phần khoáng chất trong bô - xít của VN tham gia các phản ứng với NaOH có nồng độ khác nhau và ở nhiệt độ khác nhau như thế nào? Công nghệ Bayer phù hợp đến mức độ nào? Thiết bị kỹ thuật của nước ngoài được chế tạo theo tiêu chuẩn nào? Có đạt được các chỉ tiêu và thông số kỹ thuật đề ra? Tiêu hao hoá chất và nguồn cung cấp hoá chất?

4. Vấn đề môi trường: thành phần bùn đỏ? Liệu có chất phóng xạ trong bùn đỏ? Khối lượng và tỷ lệ bùn đỏ? Mức độ độc hại của bùn đỏ? Phương thức chôn cất bùn đỏ an toàn, hiệu quả? Ảnh hưởng của bãi thải bùn đỏ đến môi trường nước ngầm, môi trường không khí? Các bãi chứa bùn đỏ trong điều kiện mưa lũ ở Tây Nguyên cần được thiết kế như thế nào cho phù hợp?

5. Vấn đề sinh thái: các hiện tượng dị thường về khí hậu vốn đang xẩy ra đối với Tây Nguyên và các tỉnh miền Trung liệu có gia tăng hay giảm bớt do khai thác bô - xít? Khả năng xảy ra các thảm hoạ môi trường ảnh hưởng tới vấn đề sinh thái của toàn vùng? Ảnh hưởng của việc khai thác bô - xít đối với các tỉnh Nam Trung bộ và Campuchia? Các yếu tố thiên nhiên ở Tây Nguyên sẽ ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề bùn đỏ?

6. Vấn đề nước ngọt: tiêu hao nước như thế nào? Ảnh hưởng của việc sử dụng nguồn nước? Bổ sung nguồn nước tự nhiên? Phục hồi nguồn nước tự nhiên?

Hồ chứa bùn đỏ ở Ấn Độ tràn ra sông suối, nguồn nước sinh hoạt của dân làng
(ảnh: picasaweb)


7. Vấn đề kinh tế: vốn đầu tư thực và hiệu quả thực của dự án? Huy động vốn? Khả năng thanh toán nợ nước ngoài? Khả năng cạnh tranh của quặng alumina VN trên thị trường thế giới? Mô hình tổ chức sản xuất “không giống ai” của chủ đầu tư? Mô hình quản lý của chúng ta hiện nay có phù hợp để phát triển một ngành công nghiệp hoàn toàn mới?

8. Vấn đề chính sách: việc chế biến và tuyển quặng bô - xít thành quặng alumina với những chi phí cao, phải trả giá đắt về môi trường sinh thái, có nhiều rủi ro chỉ để xuất khẩu đáp ứng nhu cầu của các đại gia nước ngoài liệu có phù hợp? Liệu có nên cấm không xuất khẩu quặng alumina? Khả năng xây dựng nhà máy luyện nhôm như thế nào? Khả năng đề nghị nhà nước thay đổi chủ trương, chính sách cho phép xuất khẩu quặng bô - xít không qua chế biến như thế nào?

9. Vấn đề về con người: nguồn nhân lực chắp vá của chủ đầu tư có đáp ứng được các yêu cầu đảm bảo vận hành an toàn và hiệu quả các dự án trên thực tế? Cần đào tạo như thế nào? Đào tạo lĩnh vực gì, nghề gì, ở đâu?

10. Vấn đề liên quan đến hành vi ứng xử: dự án thử nghiệm sẽ giúp người dân địa phương hiểu rõ thực sự về quan điểm và thái độ của chủ đầu tư, cũng như của các đối tác nước ngoài đến phát triển kinh tế trên địa bàn như thế nào? Ngược lại, dự án thử nghiệm sẽ giúp chính quyền địa phương biết cần phải làm gì để phối hợp phát triển các ngành kinh tế khác, các dịch vụ hậu cần, cũng như các biện pháp phối hợp và hỗ trợ chủ đầu tư.

Kết luận 3 điểm: nhu cầu - hiệu quả - hiểm họa

ảnh 4: Đua voi Tây Nguyên (ảnh: vov)


Việc khai thác bô - xít và chế biến quặng alumina chỉ đáp ứng được nhu cầu cần nhập khẩu của các đại gia nhôm trên thế giới. Nền kinh tế chưa có nhu cầu về quặng bô - xít và alumina vì Việt Nam chưa có thừa điện để luyện nhôm.

Khai thác bô - xít trên Tây Nguyên có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh thái toàn vùng rộng lớn. Việc sản xuất alumina trên Tây Nguyên chắc chắn sẽ tạo ra các hồ bùn đỏ có nguy cơ bị mưa lũ cuốn trôi tràn ra toàn vùng rộng, gây ra thảm hoạ về môi trường.

Các dự án bô - xít & alumina kém hiệu quả hơn nhiều lần so với dự án cao su và cà phê (với cùng một số tiền vốn bỏ ra), và không giải quyết được vấn đề việc làm cho dân cư địa phương, làm căng thẳng thêm vấn đề hạ tầng cơ sở vốn đã kém phát triển (điện, nước và giao thông vận tải).

Kiến nghị 4 điểm

Thứ nhất, cần sớm đình chỉ các dự án khai thác và chế biến bô - xít qui mô lớn ở trên Tây Nguyên. Cần rà soát lại việc tuân thủ pháp luật của các dự án này. Ngoài việc phải tuân theo luật Đầu tư, các dự án bô - xít cần tuân theo luật Khoáng sản, các dự án alumina cần tuân theo các văn bản pháp qui về hoá chất độc hại. Về nhiều khía cạnh, các dự án bô - xít và alumina trên Tây Nguyên chưa tuân thủ đúng theo luật và các qui định hiện hành.

Thứ hai, chỉ nên triển khai 1 dự án thử nghiệm và trình diễn cụ thể trên thực tế (thay cho các lời hứa hay cam kết trên giấy của các chủ đầu tư) để tìm ra các câu trả lời cho 10 nhóm vấn đề còn bỏ ngỏ nêu trên, để kịp thời rút kinh nghiệm tránh các nguy cơ có thể xẩy ra, và để không lặp lại các sự việc nghiêm trọng như Vedan.

Thứ ba, cần quan tâm và ưu tiên nước ngọt và có các chính sách thoả đáng khác cho việc phát triển cây công nghiệp (cao su, cà phê, chè, điều…) đúng với tiềm năng của Tây Nguyên, để gia tăng kim ngạch xuất khẩu, bù đắp cho danh mục dầu thô sắp cạn của VN.

Thứ tư, cần thành lập “Uỷ ban quốc gia về phát triển kinh tế Tây Nguyên” trực thuộc Chính phủ hoặc Quốc hội để chỉ đạo toàn diện việc phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên.

Thay cho lời kết, chúng tôi muốn nhắc lại câu nói của một triết gia: “Phát triển chẳng giống ai là cách tự huỷ hoại mình nhanh nhất”.

  • TS. Nguyễn Thành Sơn